ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN CHÍNH CHUẨN BỘ GIÁO DỤC
(Ban hành theo Quyết định số 1611, 1612, 1612/QĐ-BGĐĐT ngày 16 tháng 5 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Trường Đại học Sư Phạm thông báo tuyển sinh các lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp:
– Giảng viên giáo dục đại học: Giảng viên chính (Hạng II); Giảng viên (Hạng III).
– Giáo viên trung học phổ thông (Hạng I; Hạng II; Hạng III).
– Giáo viên trung học cơ sở (Hạng I; Hạng II; Hạng III).
– Giáo viên tiểu học (Hạng II; Hạng III; Hạng IV).
– Giáo viên mầm non (Hạng II; Hạng III; Hạng IV).
I. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN CAO CẤP (HẠNG 1)
1. Đối tượng bồi dưỡng
Giảng viên hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), có khả năng đảm nhận hoặc đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp với chức trách và nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I), có một trong các điều kiện sau:
– Đang giữ chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I) nhưng chưa có Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên cao cấp (hạng I).
– Đang giữ chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II) hoặc tương đương từ đủ 3 năm trở lên.
2. Nội dung chương trình đào tạo
Phần I: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng
CĐ 1: Xu hướng quốc tế và đường lối, chiến lược, chính sách phát triển GDĐH của Việt Nam
CĐ 2: Hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN
CĐ 3: Xu hướng đổi mới quản lý GDĐH và quản trị nhà trường
CĐ 4: Một số lý năng chung trong quản lý phát triển chuyên môn học thuật
Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề
CĐ 5: Phát triển đội ngũ chuyên gia đảm nhiệm sư mạng phát triển công tác đào tạo của cơ sở GDĐH
CĐ 6: Quản lý đào tạo và quản lý chất lượng đào tạo trình độ Đại học, Thạc sĩ và tiến sỹ
CĐ 7: Phương thức đào tạo trình độ Đại học, Thạc sĩ và Tiến sĩ
CĐ 8: Hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế tri thức
CĐ 9: Xây dựng môi trường học thuật và môi trường văn hóa trong cơ sở GDĐH
CĐ 10: Hợp tác, liên kết đào tạo và NCKH trong nước và quốc tế.
Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch
II. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN CHÍNH (HẠNG 2)
- Đối tượng bồi dưỡng
Viên chức giảng dạy hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập, có khả năng đảm nhận hoặc đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp với chức trách và nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II), có một trong các điều kiện sau:
– Đang giữ chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II) nhưng chưa có Chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Giảng viên chính (hạng II).
– Đang giữ chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III) hoặc tương đương từ đủ 5 năm trở lên.
2. Nội dung chương trình
Phần I: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
CĐ 1: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển GDĐH Việt Nam trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế
CĐ 2: Lý luận về hành nhà nước
CĐ 3: Quản lý GDĐH trong cơ chế thị trường định hướng XHCN
CĐ 4: Một số kỹ năng chung trong quản lý phát triển chuyên môn học thuật
Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề
CĐ 5: Phát triển đội ngũ giảng viên trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh toàn cầu hóa và chủ động hội nhập quốc tế
CĐ 6: Quản lý đào tạo và phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ và tiến sĩ
CĐ 7: Phương pháp dạy học đại học theo định hướng phát triển năng lực
CĐ 8: Đảm bảo chất lượng GDĐH
CĐ 9: Quản lý hoạt động NCKH và chuyển giao công nghệ
CĐ 10: Xây dựng môi trường văn hóa trong cơ sở GDĐH
CĐ 11: WTO và hợp tác quốc tế về giáo dục đào tạo
Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch
III. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN CHÍNH (HẠNG 3)
- Đối tượng bồi dưỡng
Viên chức giảng dạy hiện đang công tác tại các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập đã được bổ nhiệm và đang làm việc ở vị trí công tác phù hợp với chức trách, nhiệm vụ của chức danh nghề nghiệp Giảng viên (hạng III).
- Nội dung chương trình
Phần I: Kiến thức về chính trị, về quản lý nhà nước và các kỹ năng chung
CĐ 1: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và GDĐH Việt Nam trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
CĐ 2: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
CĐ 3: Quản lý nhà nước về GDĐH
CĐ 4: Một số kỹ năng tự phát triển nghề nghiệp của giảng viên đại học
Phần II: Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề
CĐ 5: Phát triển đội ngũ giảng viên trong các cơ sở GDĐH
CĐ 6: Đào tạo đại học và phát triển chương trình đào tạo đại học
CĐ 7: Hình thức và phương pháp dạy học đại học
CĐ 8: Kiểm định chất lượng GDĐH
CĐ 9: Giảng viên với nhiệm vụ NCKH và chuyển giao công nghệ
CĐ 10: Giảng viên với công tác quản lý và tư vấn cho sinh viên
CĐ 11: Hợp tác, liên kết đào tạo và NCKH
Phần III: Tìm hiểu thực tế và viết thu hoạch
II. HỌC PHÍ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN CHUẨN CHỨC DANH
Học phí: 3.000.000đ/ 1học viên/1 khóa học
III. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ HỌC:
– Phiếu đăng ký học
– Bằng tốt nghiệp đại học ( photo công chứng)
– 01 bản sao CMND ( photo công chứng)
– 02 ảnh 3×4
Địa chỉ đăng ký:
+ Chi nhánh HCM: Đường D2, phường 25, quận Bình Thạnh.
+ SỐ 12 TRẦN THIỆN CHÁNH PHƯỜNG 12 QUẬN 10
HOTLINE: CÔ Hương – 0938 601 983
gmail: huongnt.hcm@giaoducvietnam.edu.vn